Kỹ thuật thanh nhạc – Cách lấy hơi thở trong thanh nhạc
Kỹ thuật thanh nhạc – Cách lấy hơi thở trong thanh nhạc
Kỹ thuật thanh nhạc chuẩn giúp cho chúng ta cải thiện giọng hát nhanh chóng. Và kỹ thuật đầu tiên để hát hay chính là phải có kỹ thuật lấy hơi thật tốt trong thanh nhạc. Nền tảng của kỹ thuật thanh nhạc chính là hơi thở. Và sau đây, Edumesa sẽ hướng dẫn cho các bạn kỹ thuật lấy hơi và giữ hơi thở tốt hơn. Các bạn chú ý theo dõi nhé! kỹ thuật thanh nhạc.
Tầm quan trọng của hơi thở trong thanh nhạc
1. Tầm quan trọng của hơi thở trong học thanh nhạc kỹ thuật thanh nhạc.
– Xét về mặt bản chất: kỹ thuật thanh nhạc.
Sóng Âm phát xuất từ khe thanh quản do thanh đới mở đóng tác động trên “làn hơi” từ phổi đẩy lên. Nó tạo ra trường độ và cường độ của âm thanh khác nhau. Kỹ thuật thanh nhạc bằng cách lấy hơi thở nhịp nhàng, nhấn nhá sẽ giúp cho bạn thể hiện được câu hát hay hơn, ngọt hơn và rõ ràng hơn.
Áp lực của làn hơi và mức căng của thanh đới phải luôn luôn tương xứng với nhau thì mới có được âm thanh chính xác và chất lượng. Những người hát kém, một phần là do không biết điều khiển hoạt động của hơi thở và thanh đới. kỹ thuật thanh nhạc.
– Hơn thế nữa, hơi thở còn “góp phần làm rõ ý nghĩa của câu hát”
Giống như một bản nhạc có những khoảng nghỉ tạo ra sự lắng đọng, ngân nga, có những khúc cao trào xúc động. Những chỗ ngắt hơi đúng lúc của câu hát, cũng như những chỗ ngân dài vươn tiếng đúng chỗ sẽ giúp làm cho lời ca thêm rõ nghĩa, biểu hiện đúng tình cảm mà bài hát muốn truyền tải. Tức là giúp cho bài hát thêm ý nghĩa, thêm tâm tình, thêm sức sống. kỹ thuật thanh nhạc.
2. Kỹ thuật hít thở trong thanh nhạc
Đầu tiên, ta phân loại ra sẽ có 3 kiểu thở chính:
(A) Kiểu thở ngực:
Nghĩa là chỉ có phần ngực trên hoạt động tích cực, nên hơi vào ít, có thể dùng để hát những bài hát nhẹ nhàng, không có cao trào, câu nhạc ngắn.
(B) Kiểu thở bụng:
Là kiểu thở chỉ có bụng phình ra do hoành cách mô hạ xuống, các cơ bụng dưới hoạt động tích cực hỗ trợ cho hoành cách mô. kỹ thuật thanh nhạc.
(C) Kiểu thở bụng kết hợp với ngực:
Bao gồm 2 động tác : Phình bụng (do hoành cách mô hạ xuống và sườn giương lên) và vươn lồng ngực (ngực dưới căng ra, giữ nguyên độ căng và chuyển lên ngực trên). Lấy hơi theo thứ tự đó thì làn hơi vào sâu đáy phổi, vừa lan toả ra đều khắp hai bên trái và phải, lượng hơi vào được tối đa.
Trong ba kiểu thở trên, chúng ta thấy kiểu thở thứ 3 có nhiều lợi điểm hơn vì nó giúp mình lấy được nhiều hơi hơn, âm thanh phát ra vừa có cao độ và trường độ tốt hơn. Tuy nhiên, hai kiểu còn lại vẫn có người sử dụng và tạo được hiệu quả như họ mong muốn. kỹ thuật thanh nhạc.
Hướng dẫn cách lấy hơi thở trong kỹ thuật thanh nhạc
Kỹ thuật lấy hơi (hít vào)
– Đầu tiên là chúng ta hít vào cần phải nhẹ nhàng và mau lẹ bằng mũi và bằng miệng (Phải kết hợp như vậy thì làn hơi mới vào sâu trong phổi được).
– Nén hơi khoảng 3 giây trước khi hát và cố gắng giữ lồng ngực căng trong suốt câu hát.
Kỹ thuật đẩy hơi (điều tiết làn hơi thở ra)
Đây là bước quan trọng nhất trong việc luyện kỹ thuật thanh nhạc bằng hơi thở.
– Kỹ thuật điều tiết hơi thở ra phải đảm bảo chính xác cùng một lúc với hoạt động của thanh đới, không sớm, không muộn. Nếu sớm quá âm thanh nghe cứng cỏi vì thanh đới căng ra trước khi làn hơi tới. Nếu muộn quá thì âm thanh lại nghe không rõ, vả lại rất tốn hơi, vì làn hơi ra trước khi thanh đới rung.
– Hãy cố gắng đưa hơi ra đều đặn, không đứt quãng, không quá căng. Khi phải hát những bước nhảy (từ quãng 4 trở lên), nên có tác động ép bụng cách mềm mại để âm thanh phát ra đúng cao độ và âm vang đầy đặn. kỹ thuật thanh nhạc.
– Tạo cảm giác như điểm tựa của làn hơi ở vùng xương chậu : làn hơi như được đẩy lên nhờ tựa vào vùng xương chậu. Các cơ bụng dưới hơi căng một chút, tạo thành chỗ dựa vững chắc cho làn hơi phóng lên kỹ thuật thanh nhạc.
Kỹ thuật lấy hơi thở trong thanh nhạc
Trong khuôn khổ bài viết này, Edumesa đã hướng dẫn bạn về cách lấy hơi thở và điều tiết hơi thở thật đầy và đều trong kỹ thuật thanh nhạc. Để có thể tránh được những lỗi thường gặp trong quá trình luyện thanh nhạc cơ bản với phương pháp lấy hơi. Mời bạn vui lòng đọc thêm các bài viết tại vài điểm cần lưu ý trong kỹ thuật thanh nhạc.
Ngoài ra việc rèn luyện tại 1 khóa học thanh nhạc cũng chính là cách hiệu quả nhất qua đó mang lại giọng hát tốt cho mỗi học viên.
Xem thêm
Kiến thức thanh nhạc- Học hát karaoke hay – chìa khóa vàng để tự tin hơn trong mọi giao tiếp
- Bí quyết tự luyện thanh nhạc tại nhà để giọng hay như ca sĩ
- Cách luyện tập để có giọng hát cao trong học thanh nhạc
- Học thanh nhạc ở đâu Hà Nội, có cần thiết không?
- Học thanh nhạc hiệu quả ngay tại nhà
- Bật mí cách hát giọng gió đơn giản cho mọi đối tượng
- Cách luyện giọng hát đơn giản giúp bạn hát hay như ca sĩ
- Cách luyện thanh hiệu quả để có giọng hát to, khỏe
- Cải thiện giọng hát nhanh chóng qua cách lấy hơi khi hát
- Làm sao để có cách hát karaoke hay?
Kiến thức giọng nói- Chữa nói lắp và chữa nói ngọng
- Cách làm MC hay | Toàn tập về cách làm MC hay và chuyên nghiệp
- Luyện cách nói chuyện hài hước trong 7 bước
- Cách luyện giọng nói hay và truyền cảm
- 23 câu líu lưỡi cải thiện giọng nói
- Cách cải thiện giọng nói
- Bí quyết để có giọng nói mạnh mẽ, tự tin
- Phương pháp để có giọng nói hay
One Comment